Cách triển khai Schema vào từng trang trong Website

- [tintuc]Đây là những lưu ý cho bạn khi triển khai Schema cho Website vào các trang như thế nào để có thể áp dụng cho chính xác.
Chọn xem ảnh trong tab mới để hiện kích thước đầy đủ

Schema là gì? Khi triển khai Schema cần có những nguyên tắc cần lưu ý!


Nguyên tắc 1:

SEO trang nào thì triển khai Schema cho trang đó!

Viêc triển tra Schema không phải để cho #ĐẸP mà còn giúp Google hiểu về trang đích đó khai báo những thông tin gì. Và nhiệm vụ quan trong nhất là hỗ trợ SEO cho chính trang đó.

Việc lên top của 1 trang đích (URL) nào đó không chỉ phụ thuộc vào sức mạnh của trang đó (Domain, URL trang đích tự có) mà còn sức mạnh của các trang khác đổ về (Trang nội bộ Internal Page, Trang bên ngoài External Page).... Cho nên việc gia tăng sức mạnh của các trang khác cũng giúp cho trang đích cuối cùng lên top Google như mong đợi.

Cho nên ngoài viêc triển khai Schema riêng cho từng trang thì cũng triển khai cho cả cấu trúc trang Web đại loại như sau:

Cấu trúc Website chuẩn Schema
Cấu trúc Website khi triển khai Schema
Nguyên tắc 2:

Trang đó chứa thông tin gì thì dùng Schema khai báo thông tin đó

Tránh việc triển khai dữ liệu Schema cho trang nào đó mà trang đó không cung cấp thông tin. Ví dụ như trang chủ của mình không giới thiệu dịch vụ gì nhưng lại triển khai Schema Persional Service vậy!!!

Thường bạn sẽ thấy các cấu trúc Schema thường triển khai trên các trang như Trang chủ, Trang Catelogy danh mục, Trang dịch vụ/sản phẩm... là các trang kiếm tiền mà


Các loại dữ liệu Schema phù hợp với các loại trang

  1. Trang đó giới thiệu dịch vụ trên web -> Triển khai Persional Service, Type Sevice (Loại dịch vụ)
  2. Trang đó là bài viết tin tức -> Triển khai Schema Persion (Tác giả là gì? Profile MXH của tác giả này là gì? Có trình độ học vấn gì?...vv)
  3. Trang đó là bài giới thiệu sản phẩm -> Triển khai Schema Product (Đánh giá, bình luận, giá bán..vv)
  4. Trang đó là trang danh mục sản phẩm: (Schema List item)
  5. Trang đó là trang Giới thiệu Website: (Triển khai Schema Contact Page)
  6. Các trang khác: (Dùng Schema About Page): Xem tại đây
Nguyên tắc 3:

Chống thất thoát sức mạnh, chống Spam

Mình dùng Schema Persion để khai báo đang làm việc cho tại Dichvuseo.info thì viêc mình có backlink sang trang này cũng không có gì làm ảnh hưởng đến sức mạnh của Website mình.

Giả sử: Mình có liên kết trỏ đến các MXH (Xem ảnh dưới) là các trang cá nhân như Google+, Facebook, Twitter... Nó được xem là Linkout giảm thiểu sức mạnh của Website, nhưng nếu các trang MXH này hoạt đông tốt, được Google đánh giá, xếp hạng nữa là ngược lại Website của bạn lại có sức mạnh hơn (nghĩa là nó còn hỗ trợ cho việc SEO tổng thể cho website bạn nữa..cho dù bạn không đặt là link Nofflow)

Đó là lý do tại sao bạn được khuyên mỗi bài viết (nên là trang đang SEO chứ không nhất thiết tất cả bài viết) nên trỏ link ra 1 trang uy tín như Google, Wikipedia, Facebook... Nếu bài viết có đề cập đến nội dung liên quan hoặc trang giải thích thuật ngữ đang sử dụng trên Website...

Link out này có làm giảm sức mạnh trang web bạn không?

Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn triển khai Schema chính xác hơn trong Serie Schema

Để triển khai Schema cho Website bạn truy cập: https://technicalseo.com/seo-tools/schema-markup-generator và sử dụng Plugin Schema Pro
[/tintuc]
Huỳnh Phụng Saler

TLQT là Blog chia sẻ kiến thức về Marketing, Digital Marketing, Kinh nghiệm làm SEO, Tối ưu Website và nhiều thứ khác

Đăng nhận xét

➔ Gửi kèm hình ảnh trên bài viết để được hỗ trợ tốt nhất.
➔ Để bình luận kèm hình ảnh, bạn vào trang Upload Ảnh, kéo thả để Upload hình ảnh lên.
➔ Bạn dán URL link hình ảnh vào khung bình luận và ấn Xuất bản, ảnh sẽ được tự động tải lên.
➔ Không spam trong khung bình luận, hạn chế viết tắt.
➔ Tích vào ô Thông báo cho tôi (Notify me) để nhận thông báo phản hồi của Admin

Mới hơn Cũ hơn

POST ADS1

POST ADS 2